Cao xương dê - Đại bổ , đại quý
MENU
Cao xương dê quý hiếm , chữa đau nhức xương khớp , bổ thận tráng dương , bồi bổ cơ thể , phục hồi sức khỏe phụ nữ sau sinh . Giá bán lẻ 300k/100g , giá bán buôn gọi 01656 747 827 :)
Thứ Ba, 10 tháng 2, 2015
CAO XƯƠNG DÊ
CÔNG DỤNG CAO XƯƠNG DÊ Biểu tượng cảm xúc smile
1. CAO XƯƠNG DÊ - THẦN DƯỢC CỦA PHÁI MẠNH Biểu tượng cảm xúc smile
2. Ngoài ra còn có tác dụng phục hồi sức khỏe của phụ nữ sau sinh Biểu tượng cảm xúc smile tăng khả năng tiết dịch sữa cho mẹ .
3. Điều trị đau nhức xương khớp , thoái hóa khớp , phong tê thấp , vôi hóa cột sống ở người già .
4. Điều trị kém ăn mất ngủ Biểu tượng cảm xúc smile , bồi bổ cơ thể bị suy nhược do làm việc quá sức , người mới ốm dậy Biểu tượng cảm xúc smile
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG :
+ Người lớn: Uống 5 – 10 g/ngày
+ Trẻ em : Uống 2 – 5 g/ngày
CÁCH SỬ DỤNG :
Cách 1 : Hòa nước uống.
– Cắt 10g cao hòa cùng nước sôi khuấy đều đến khi miếng cao hòa tan cùng nước là có thể sử dụng được. Bạn có thể dùng nóng hoặc để nguội khi dùng ( tùy sở thích).
Cách 2: Ngâm rượu cao dê.
– Tỷ lệ: 100g cao ngâm với 1 lít rượu trắng loại ngon
– Thời gian ngâm : 15 – 20 ngày
– Sử dụng: Ngày uống 1- 2 lần trước hoặc sau bữa ăn, mỗi lần một chén con (15ml) sẽ có tác dụng rất tốt cho sức khỏe sinh lý của bạn.
CẢNH BÁO :
– Không nên dùng cao dê cho người có bệnh Gút, tiểu đường, suy gan, thận
– Trong thời gian dùng cao hạn chế uống nước trà đặc, ăn thịt gà, tỏi, trái đào, trái mận.
BẢO QUẢN :
Đây là sản phẩm được sản xuất hoàn toàn theo cách cách cổ truyền không sử dụng chất bảo quản vì vậy xin quý khách hãy tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc bảo quản dưới đây :
– Bảo quản ở nơi khô mát nhiệt độ khoảng 25 độ c (tốt hơn khi bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh khoảng 10 độ C) (Nếu để lâu trên 10 ngày không có tủ lạnh nên bóc túi ni lông vùi bánh cao vào thùng gạo theo cách cổ truyền).
GIÁ BÁN LẺ :
* LOẠI 1 : CAO DÊ NGỌC HOÀN - Chất lượng No.1
Giá bán lẻ : 400k/100g
Cơ sở sản xuất : Văn Lâm - Hưng Yên
website : http://caomeo.com/
* LOẠI 2 : CAO DÊ ĐỨC THÀNH
Giá bán lẻ 300K/100g
Cơ sở sản xuất : Gia Viễn - Ninh Bình
GIÁ BÁN BUÔN : CALL 01656 747 827 ( MUA TỪ 4 LẠNG TRỞ LÊN )
1 Đợt điều trị từ 2 - 4 lạng , tùy vào cơ địa , khả năng hấp thụ của mỗi người Biểu tượng cảm xúc smile
Liên hệ : Mr.Thành 01656 747 827 - Email : thanhafy@gmail.com
Đ/C : Chợ Nam Trung Yên - Trung Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội Biểu tượng cảm xúc smile
Nhận Giao hàng Toàn quốc Biểu tượng cảm xúc smile
WEBSITE : http://caoxuongde.blogspot.com/
FACEBOOK : https://www.facebook.com/caoxuongde
Thứ Hai, 9 tháng 2, 2015
Tác dụng trị liệu của một số loại cao động vật
Từ xa xưa, loài người đã
biết sử dụng các loại động vật săn bắn được để lấy thịt ăn, còn xương dùng nấu
thành cao làm thuốc bồi bổ sức khỏe và chữa trị rất hiệu quả nhiều bệnh tật.
Ngày nay, ngành Đông dược
nước ta và nhiều nước trên thế giới vẫn kế thừa các biện pháp chế biến xương động
vật thành các loại cao để làm thuốc chữa bệnh. Bài viết sau xin giới thiệu những
nét cơ bản về tác dụng trị liệu của một số loại cao động vật thường gặp.
Cao xương báo Xương báo
còn gọi là Báo cốt. Tên khoa học OS Pantherae. Bộ phận sử dụng làm thuốc là
toàn bộ xương các loài báo. Đông y cho rằng cao mềm nếu từ xương báo tính hơi ấm,
vị cay, mặn đi vào kinh can, thận. Dùng làm thuốc bổ toàn thân, có thể dùng
thay xương hổ để chữa đau nhức gân xương, tê thấp dưới dạng cao mềm. Ngày uống
5-10g. Người thực nhiệt không nên dùng.
Cao xương gấu Xương gấu còn gọi là Hùng cốt.
Tên khoa học OS ursi. Bộ phận sử dụng là toàn bộ xương các loài gấu đã phơi
khô. Tính ấm, cay, vị mặn đi vào kinh can và thận. Tác dụng bồi bổ khí huyết hư
tổn, chân lạnh đau buốt (cước khí), gân xương nhức mỏi, trẻ em trúng phong chân
tay co giật cũng dùng ở dạng cao mềm với liều trung bình từ 8-12g mỗi ngày.
Cao xương hổ Xương hổ
còn gọi là Hổ cốt hay Đại trùng cốt. Tên khoa học OS Tigris. Bộ phận dùng làm
cao gồm toàn bộ xương phơi khô. Theo Đông y cao xương hổ tính nóng cay, mặn;
vào kinh can và thận. Dùng chữa phong hàn thấp, gân xương đau nhức, mỏi lưng, nhức
chân, hồi hộp lo sợ, điên cuồng. Bồi bổ khí huyết hư tổn. Dùng dạng cao mềm hay
ngâm trong rượu trắng. Liều uống trung bình mỗi ngày từ 5-10g. Người huyết hư,
hỏa vượng không dùng.
Cao xương hươu, nai
Xương hươu, nai có tên khoa học là OS Cervi. Bộ phận dùng làm cao là toàn bộ
xương phơi khô. Tính hơi ấm, vị mặn; vào kinh can và thận. Thường được dùng phối
hợp với các xương thú khác như hổ, báo, gấu, khỉ, dê, ngựa… để nấu thành cao
làm thuốc bổ khí huyết hư tổn. Uống ở dạng cao mềm hay rượu, ngày 5-10g.
Cao xương khỉ Còn gọi là
Hầu cốt. Tên khoa học OS Macacae. Bộ phận dùng là toàn bộ xương các loài khỉ
phơi khô. Tính hơi ấm, vị mặn, đi vào thận. Dùng làm thuốc bổ máu, bổ toàn
thân. Thường dùng cho phụ nữ kém ăn, kém ngủ, xanh xao, thiếu máu, ra mồ hôi trộm.
Dùng dưới dạng cao mềm hòa với mật ong, ngày 5-10g.
Cao xương dê Còn gọi là
Dương cốt. Tên khoa học OS Caprae. Bộ phận dùng nấu cao là toàn bộ xương các
loài dê phơi khô. Đông y cho rằng cao xương dê tính ấm, vị mặn; đi vào các kinh
can, tỳ, thận. Tác dụng trị liệu: làm thuốc bổ máu, phụ nữ sau sinh cơ thể gầy
yếu, ăn kém, sữa ít. Đặc biệt còn dùng xương dê phối hợp với xương các loài thú
khác như hổ, báo, gấu, khỉ, chó, ngựa… để nấu thành cao làm thuốc bổ toàn thân.
Liều dùng thông thường từ 10-20g mỗi ngày.
Cao quy bản Là dùng yếm
rùa khô để nấu thành cao, nên quy bản còn gọi là yếm rùa hay quy giáp. Tên khoa
học là carapax Testudinis. Quy bản tính lạnh, vị ngọt, mặn; đi vào các kinh thận,
tâm, can, tỳ. Tác dụng chữa thận âm suy yếu, ù tai, nóng nhức trong xương, ho
lâu ngày, di tinh; Tay, chân, lưng, gối đau nhức; Phụ nữ khí hư, bạch đới. Dùng
dưới dạng thuốc sắc, bột, viên hoàn hoặc dạng cao. Nếu là dạng thuốc sắc, liều
lượng trung bình mỗi ngày từ 12-24g. Nếu là dạng cao, ngày dùng từ 10-15g. Cần
lưu ý các trường hợp người âm hư mà không nhiệt thì không dùng.
Cao mai ba ba Mai ba ba
còn gọi là Miết giáp hay Thủy ngư xác, Giáp ngư. Tên khoa học Carapax amydae,
thuộc họ ba ba (Trionychadae). Bộ phận dùng nấu cao là mai khô. Mai ba ba tính
lạnh, vị mặn, đi vào các kinh can, thận, tỳ, phế. Được dùng làm thuốc bổ âm,
dùng cho người lao gầy, lao lực quá độ, nhức xương, sỏi đường tiết niệu (tiểu
ra sỏi), phụ nữ bế kinh. Sử dụng ở dạng bột, sắc hay cao mềm. Liều trung bình mỗi
ngày 10-30g. Các trường hợp không dùng như âm hư mà không nhiệt, tỳ hư lại tiêu
chảy, phụ nữ đang mang thai.
Thực ra còn nhiều loại cao nữa như cao trăn toàn tính, cao khỉ toàn tính…; Các loại cao dán ngoài như cao rết, cao nọc rắn v.v… Đó là chưa nói đến các loại cao được chế biến từ dược thảo.
Mong rằng những trình bày trên sẽ giúp chúng ta có được một số khái niệm cơ bản về tác dụng và liều dùng thông thường của các loại cao, tránh tình trạng lạm dụng các loại cao từ động vật vốn vẫn rất thường gặp. BS. HOÀNG XUÂN ĐẠI (Theo Sức khoẻ Đời sống)
Thực ra còn nhiều loại cao nữa như cao trăn toàn tính, cao khỉ toàn tính…; Các loại cao dán ngoài như cao rết, cao nọc rắn v.v… Đó là chưa nói đến các loại cao được chế biến từ dược thảo.
Mong rằng những trình bày trên sẽ giúp chúng ta có được một số khái niệm cơ bản về tác dụng và liều dùng thông thường của các loại cao, tránh tình trạng lạm dụng các loại cao từ động vật vốn vẫn rất thường gặp. BS. HOÀNG XUÂN ĐẠI (Theo Sức khoẻ Đời sống)
Chủ Nhật, 8 tháng 2, 2015
CAO XƯƠNG ĐỘNG VẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH TRONG ĐÔNG Y
Dùng cao xương động vật trong điều trị là một trong những phương pháp chữa bệnh rất phong phú của Y học cổ truyền nước ta. Từ xa xưa, nhân dân ta đã dùng các loại cao xương, đặc biệt là cao xương từ các loài thú rừng (Hổ, Khỉ, Gấu, Sơn dương, Gạc nai…) để làm thuốc chữa bệnh và đã tổng kết được nhiều kinh nghiệm bào chế và sử dụng nguồn dược liệu quý giá này.
Theo các sách Y học cổ, mỗi loại cao xương có tác dụng chữa bệnh khác nhau, thí dụ:
Theo các sách Y học cổ, mỗi loại cao xương có tác dụng chữa bệnh khác nhau, thí dụ:
Cao Hổ cốt: Vị thuốc chữa đau xương, tê thấp. Theo Y học dân tộc: Cao Hổ cốt vị cay, mặn, tính ấm, có tác dụng mạnh gân cốt, bổ xương tuỷ, trục phong, trừ tê bại, dùng chữa gân xương đau nhức, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, những bệnh đau xương khớp; ngoài ra cao Hổ cốt còn được dùng làm thuốc bổ, tăng sức lực.
Cao Xương khỉ: Vị mặn, mùi tanh, tính ấm, có tác dụng bổ can thận, bổ máu, mạnh gân cốt, được coi là vị thuốc bổ toàn thân, dùng cho những người yếu mệt, kém ăn, thiếu máu.
Cao Ban long: Được nấu từ Gạc hươu, Nai, luôn được coi là một vị thuốc bổ quý; thường được dùng cho những người yếu mệt, suy nhược thần kinh, khí huyết suy kiệt, tóc rụng, thận hư… Ngoài ra, Cao Ban long còn được dùng chữa ho ra máu, ruột chảy máu, tiểu tiện ra máu, kinh nguyệt quá nhiều, chân tay đau nhức.
Cao Xương khỉ: Vị mặn, mùi tanh, tính ấm, có tác dụng bổ can thận, bổ máu, mạnh gân cốt, được coi là vị thuốc bổ toàn thân, dùng cho những người yếu mệt, kém ăn, thiếu máu.
Cao Ban long: Được nấu từ Gạc hươu, Nai, luôn được coi là một vị thuốc bổ quý; thường được dùng cho những người yếu mệt, suy nhược thần kinh, khí huyết suy kiệt, tóc rụng, thận hư… Ngoài ra, Cao Ban long còn được dùng chữa ho ra máu, ruột chảy máu, tiểu tiện ra máu, kinh nguyệt quá nhiều, chân tay đau nhức.
Cao sơn dương: được nấu từ xương dê núi là một thành phần trong cao hổ cốt của các cụ ta ngày xưa (gồm 5 hổ, 2 sơn dương,1 khỉ, 1 gạc hươu) có câu "phi sơn dương bất thành hổ cốt" cao sơn dương có tác dụng cứng mạnh gân sương, làm cơ thể cường tráng tăng sữa ở sản phụ, tốt cho tình dục hai giới
Như vậy, những bệnh được chữa bằng cao xương rất nhiều, tuy mỗi loại cao có tác dụng chính đối với một số bệnh, nhưng chúng vẫn có những công dụng chung. Nếu tổng hợp công dụng của các loại cao xương được biết kể trong các tài liệu Y học cổ, có thể tập trung vào một số nhóm bệnh sau đây:
Các bệnh về xương: Thấp khớp, còi xương, nhuyễn xương…
Các bệnh về máu, đặc biệt là các chứng chảy máu.
Các bệnh tinh thần kinh: Trạng thái kích thích, mất ngủ, hồi hộp, co giật, nôn mửa…
Các bệnh khác: Suy nhược, phù nề, yếu tim…
Những công dụng trên phản ánh tương đối rõ vai trò của canxi và phốt pho bên cạnh các chất khác có trong cao xương (Nitơ toàn phần, axit amin…). Về tác dụng dược lý, canxi đóng vai trò quan trọng đối với hệ xương cũng như đối với hệ thần kinh trung ương. Nó rất cần thiết trong quá trình đông máu, chuyển prothrombine thành thrombine, đồng thời là yếu tố quan trọng trong thẩm thấu mao mạch và các màng, làm vững chắc các màng, giảm sự thẩm thấu quá độ.
Phốt pho cũng có nhiều chức phận trong chuyển hoá tế bào, và những chức phận đó đều rất quan trọng.
Như vậy, nói đến tác dụng phòng, chữa bệnh của cao xương, người ta nghĩ nhiều đến vai trò của canxi và phốtpho. Trong thực tế, có rất nhiều bệnh cần được bồi bổ canxi và phốtpho, do đó việc dùng cao xương là một trong những phương pháp chữa bệnh độc đáo của Y học dân tộc để cung cấp cho cơ thể một loại canxi rất thích hợp khi bị thiếu canxi.
Trong nghiên cứu thừa kế phát huy vốn Y học cổ truyền của dân tộc, nhiều tác giả đã nghiên cứu về cao xương, đặc biệt là thành phần hoá học của chúng. Sau đây là thành phần hoá học của cao Ban long và cao Khỉ - hai loại cao xương được nhiều người ưa dùng hiện nay:
Thành phần Cao dê núi
N toàn phần 16,86
Như vậy, những bệnh được chữa bằng cao xương rất nhiều, tuy mỗi loại cao có tác dụng chính đối với một số bệnh, nhưng chúng vẫn có những công dụng chung. Nếu tổng hợp công dụng của các loại cao xương được biết kể trong các tài liệu Y học cổ, có thể tập trung vào một số nhóm bệnh sau đây:
Các bệnh về xương: Thấp khớp, còi xương, nhuyễn xương…
Các bệnh về máu, đặc biệt là các chứng chảy máu.
Các bệnh tinh thần kinh: Trạng thái kích thích, mất ngủ, hồi hộp, co giật, nôn mửa…
Các bệnh khác: Suy nhược, phù nề, yếu tim…
Những công dụng trên phản ánh tương đối rõ vai trò của canxi và phốt pho bên cạnh các chất khác có trong cao xương (Nitơ toàn phần, axit amin…). Về tác dụng dược lý, canxi đóng vai trò quan trọng đối với hệ xương cũng như đối với hệ thần kinh trung ương. Nó rất cần thiết trong quá trình đông máu, chuyển prothrombine thành thrombine, đồng thời là yếu tố quan trọng trong thẩm thấu mao mạch và các màng, làm vững chắc các màng, giảm sự thẩm thấu quá độ.
Phốt pho cũng có nhiều chức phận trong chuyển hoá tế bào, và những chức phận đó đều rất quan trọng.
Như vậy, nói đến tác dụng phòng, chữa bệnh của cao xương, người ta nghĩ nhiều đến vai trò của canxi và phốtpho. Trong thực tế, có rất nhiều bệnh cần được bồi bổ canxi và phốtpho, do đó việc dùng cao xương là một trong những phương pháp chữa bệnh độc đáo của Y học dân tộc để cung cấp cho cơ thể một loại canxi rất thích hợp khi bị thiếu canxi.
Trong nghiên cứu thừa kế phát huy vốn Y học cổ truyền của dân tộc, nhiều tác giả đã nghiên cứu về cao xương, đặc biệt là thành phần hoá học của chúng. Sau đây là thành phần hoá học của cao Ban long và cao Khỉ - hai loại cao xương được nhiều người ưa dùng hiện nay:
Thành phần Cao dê núi
N toàn phần 16,86
protein 80%
Độ tro 1,88
Clo (tính bằng HCl) 0,56
Canxi (%) 0,02
Photpho(tính bằng H3PO4)0,03
Thành phần Cao Ban long
N toàn phần (%) 15,55 - 17,62
Axit amin (%) 0,53 - 0,96
Lipit (%) 0,05 - 0,07
Độ tro 1,96 - 2,37
Asen (phần triệu) 5 - 6
Clo (tính bằng HCl) 0,2 - 0,66
Canxi (%) 0,08 - 0,12
Photpho (tính bằng H3PO4) 0,04 - 0,20
Bs. Hương Liên
Độ tro 1,88
Clo (tính bằng HCl) 0,56
Canxi (%) 0,02
Photpho(tính bằng H3PO4)0,03
Thành phần Cao Ban long
N toàn phần (%) 15,55 - 17,62
Axit amin (%) 0,53 - 0,96
Lipit (%) 0,05 - 0,07
Độ tro 1,96 - 2,37
Asen (phần triệu) 5 - 6
Clo (tính bằng HCl) 0,2 - 0,66
Canxi (%) 0,08 - 0,12
Photpho (tính bằng H3PO4) 0,04 - 0,20
Bs. Hương Liên
Thoát chết nhờ uống Cao xương Ngựa
Với các bệnh: thoái hoá mở xương các thân đốt sống lưng, vôi hoá phần thân cột sống lưng, rối loạn sinh tuỷ…, ông Vương Khắc Thao đã qua nhiều trận thập tử nhất sinh. Vậy mà cao xương ngựa đã cứu ông thoát chết và khoẻ mạnh. Sống được nhờ cao xương ngựa. Thấy người đàn ông da dẻ hồng hào, nhanh nhẹn ra mở cửa tôi không nghĩ rằng đó chính là Trung Tá Vương Khắc Thao, 79 tuổi (ĐT: 04.6334340; ĐC: 28 ngõ 281, Tam Trinh, Quận Hoàng Mai, Hà Nội), người đã từng nằm liệt giường để truyền máu, thở ôxy và ăn ống xông.... Thấy tôi bối rối, tìm kiếm, Trung tá Thao như hiểu được băn khoăn trong tôi, nói luôn: Tôi chính là Thao đây! Không ngờ phải không?... Ông Thao cho biết, cách đây gần chục năm, ông thấy mình luôn mệt mỏi, ăn uống kém, đau xương khớp mỗi khi đi lại, trở mình… Ông nghĩ rằng, bệnh của tuổi già nên cũng cho qua. Nhưng càng ngày bệnh càng nặng. Cách đây 8 năm, ông đi khám và làm đủ các xét nghiệm (chọc tủy) thì mới biết bệnh của ông không chỉ do tuổi già làm thoái hoá mà sự nguy hiểm chính là bị rối loạn chức năng sinh tuỷ. Bệnh này không chỉ gây đau đớn toàn thân, khó đi lại mà các chất bổ béo ông ăn, uống đều không thể tái táo thành hồng cầu nuôi dưỡng cơ thể... Vì vậy, người ông luôn xanh xao, yếu ớt. Bà Lê Thị Minh, vợ ông tiếp lời: gia đình đã đưa ông đi khắp các bệnh viện, kiểm tra chữa trị nhưng chỉ được nửa tháng bệnh lại tái phát. Ông đau yếu, rên rỉ suốt ngày đêm, mỗi khi lên xuống cầu thang là phải có người giúp. Cùng với thuốc của bệnh viện Việt Xô, bà thường xuyên mua ngải cứu về trườm cho ông cũng không đỡ. Mỗi tháng, ông phải vào viện nằm 10 – 15 ngày để truyền máu và uống thuốc giảm đau, giãn cơ, nâng cao thể trạng...Đã hai lần ông phải thở oxy, ăn ống xông...nên không ai nghĩ ông có thể qua khỏi. Vậy mà nhờ uống cao xương ngựa, ông nhà tôi đã khoẻ mạnh trở lại. Để chứng minh cho sức khoẻ của mình, ông Thạo nhanh nhẹn lên cầu thang, cầm cuốn sổ y bạ đã gần hết trang và lạng cao xương ngựa ông vừa mua Công ty Chu Việt số 4A Đặng Văn Ngữ, P.10, Q.Phú Nhuận đưa chúng tôi xem. Ông cho biết, cách đây hơn 2 tháng, bệnh ông ngày một trầm trọng, ông không đi, không ăn, không ngủ được. Gia đình đã đưa ông vào bệnh viện điều trị, tuyền máu nhưng không đỡ. Đúng lúc đó, ông thấy một tờ báo giới thiệu về cao xương ngựa. Ông không tin vì nghĩ rằng người ta quảng cáo. Qua hỏi mấy bác sĩ điều trịvề tác dụng của cao xương ngựa thì được biết cao xương ngựa có tác dụng rất tốt cho bệnh của ông, nên khuyên ông dùng. Vậy là ông quyết định mua 2 lạng, hy vọng may ra thoát chết. Nhưng thật không ngờ, từ ngày ông uống cao xương ngựa mua của Công ty Chu Việt (mỗi ngày 2 lần, ông thái cao thành miếng, ngâm với nước nóng, cho thêm thìa mật ong. Khi nấu cơm, đưa vào hấp cách thuỷ 10 – 15 phút rồi lấy ra ăn trước bữa cơm 10 phút), ông thấy người khoẻ mạnh hơn, ăn ngon, ngủ được, đêm không mất ngủ như hồi chưa dùng cao xương ngựa. Có hôm ngủ một mạch tới sáng, ăn gì cũng thấy ngon, lúc nào cũng cảm thấy đói, bộ máy tiêu hoá làm việc tốt hơn, da dẻ hồng hào... Điều làm ông sung sướng nhất là ông không còn thấy đau đớn trong người, đi lại dễ dàng (trước đây, chỉ đi loang quanh trong nhà ông cũng thấy khó khăn). Đã hai tháng nay ông không phải nằm viện, truyền máu hay sử dụng thuốc giảm đau, giãn cơ nữa... Các bác sĩ cũng ngạc nhiên về sự phục hồi sức khoẻ của ông. Còn ông và gia đình thì biết chắc rằng, chính cao xương ngựa đã cứu sống ông. Cao xương ngựa đã giúp tôi về được quê. Điều làm ông Thao thấy vui nhất chính là thảo được ước nguyện về thăm quê của mình. Ông Thao trầm tư: tôi không biết nói sao để cảm ơn ông Lê Hải Châu, giám đốc công ty Chu Việt (Số 4 A Đặng Văn Ngữ, Phường 10 Quận Phú Nhuận, TP HCM. ĐT: 08.9975688/89/90, ĐT nóng: 0907 999919) nơi đã sản xuất và phân phối Cao xương ngựa cho tôi dùng đã giúp tôi thoả được ước nguyện này. Đã chục năm nay tôi mong ước được một lần về quê thăm lại tổ tiên, anh em và hàng xóm. Nhưng đi sao được khi bác sĩ chỉ cho phép tôi di chuyển không quá 30 km. Hơn nữa, mình cũng không thể đi được, mỗi lần nhấc chân là đau đớn toàn thân và muốn ngã. Quê tôi tậnQuảng Đức, Quảng Xương, Thanh Hoá. Muốn về quê cũng mất ít nhất nửa ngày đi đường ô tô. Vậy mà, uống cao xương ngựa khoảng 1 tháng, cơ thể tôi hoàn toàn khoẻ mạnh, đi lại dễ dàng, kiểm tra sức khoẻ bác sĩ cũng cho phép đi xa. Thế là tôi đã về quê, thoả được ước mong “tuổi già” của mình... Giải thích về sự kỳ diệu của cao xương ngựa đối với sức khoẻ của trung tá Thao, dược sĩ Đỗ Huy Bích cho biết: Cao xương ngựa rất giàu muối canxi, là nguồn bổ sung chất vôi cho cơ thể. Vì vậy, bệnh của ông Thao bị thoái hoá, vôi hoá cột sống...dẫn tới đau và dễ gẫy. Cung cấp đủ canxi và chất vôi cho cơ thể sẽ giúp điều trị và hạn chế được tình trạng tiến triển của bệnh. Hơn nữa, rối loạn chức năng sinh tuỷ sẽ khiến cơ thể không hấp thu được chất bổ, đặc biệt là không tái tạo được hồng cầu cho máu nên người bệnh phải truyền máu liên tục. Cao xương ngựa có chất keratin cùng gelatin khi thuỷ phân cho nhiều axit amin cần thiết để duy trì và phát triển tế bào. Do đó, với người cao tuổi gày yếu, suy kiệt sức khoẻ và nhất là bị bệnh như ông thao, dùng cao xương ngựa sẽ ăn ngon miệng, dễ ngủ và ngủ say, dễ tiêu hoá và đặc biệt giúp cơ thể tái tạo được hồng cầu và khoẻ mạnh... Bà Lê Thị Minh, vợ ông Thao cho biết,gia đình đã đi hỏi nhiều bác sĩ vàđược biết cao xương ngựa còn chữa thêm được nhiều bệnh cho cả trẻ em và người lớn, phụ nữ sau khi sinh đặc biệt là dùng để khỏi nhức mỏi xương khớp, chống loãng xương. Vì vậy, khi điều trị cho ông Thao song, gia đình sẽ tiếp tục mua cho các thành viên trong gia đình. Cao ngựa “chữa được nhiều bệnh quá” Thùy Linh Việt Báo (Theo_VnMedia )
------------
http://vietbao.vn/Suc-khoe/Thoat-chet-nho-uong-Cao-xuong-Ngua/65094678/248/
Tin nhanh Việt Nam ra thế giới vietbao.vn
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)